Probabilistic Thinking

Key takeaways

  • Tư duy Xác suất là tư duy sử dụng các công cụ Toán học và Logic, để tính toán khả năng xảy ra của 1 sự vật, sự việc, vấn đề. Từ đó có thể tăng độ chính xác/ hiệu quả cho những quyết định của mình.

Probabilistic Thinking

Tương lai là điều không thể “đoán trước”. Đơn giản vì chúng ta không có đủ thông tin về tất cả các yếu tố/ sự kiện trên đời. Chưa kể tới mức độ chính xác của dữ liệu mà ta có Thứ ta có thể làm được là sử dụng xác suất để đưa ra phán đoán của mình.

Xác suất xảy ra ở hầu hết tất cả các lĩnh vực trong cuộc sống.

Summary

Probabilistic thinking is essentially trying to estimate, using some tools of math and logic, the likelihood of any specific outcome coming to pass. It is one of the best tools we have to improve the accuracy of our decisions. In a world where each moment is determined by an infinitely complex set of factors, probabilistic thinking helps us identify the most likely outcomes. When we know these, our decisions can be more precise and effective.

Probabilistic thinking is the art of navigating uncertainty. Successfully thinking in shades of probability means roughly identifying what matters, calculating the odds, checking our assumptions, and then deciding.

The challenge of probabilistic thinking is that it requires constant updating. As new information emerges, the probabilities change. What seemed likely yesterday may seem unlikely today. This explains why probabilistic thinkers always revise their beliefs with new data and why it’s uncomfortable for many people.

It’s much easier to believe something false is accurate than to deal with the fact that we might be wrong. Being a probabilistic thinker means being willing to say, “I don’t know for sure, but based on the evidence, I think there’s a 63 percent chance of X.” The rewards of probabilistic thinking are immense.

By embracing uncertainty, we can make better decisions, avoid the pitfalls of overconfidence, and navigate complex situations with greater skill and flexibility. We can be more open-­ minded, more receptive to new ideas, and more resilient in the face of change.

Examples

  • Khả năng chúng ta bị sét đánh là bao nhiêu? Hoặc khả năng chúng ta bị tông xe khi ở Hà Nội là bao nhiêu/

Notes

  • Trong cuốn Súng, Vi trùng và Thép, tác giả có nhắc tới việc: Lịch sử/ Sinh học/ Vũ trụ học/ … là những môn khoa học mà chịu sự tác động bởi hàng triệu yếu tố khác nhau Cực kì khó để làm “thực nghiệm” chứng minh. Trong trường hợp đó, chỉ có thể sử dụng Tư duy Xác suất, hoặc sử dụng “Thực nghiệm Tự nhiên” để phỏng đoán.

Resources