Đọc sách như một nghệ thuật
🚀 The Book in 3 Sentences
- Phương pháp đọc sách hiệu quả hơn
- Level 1 - Elementary Reading
- Level 2 - Inspectional Reading - Đọc kiểm soát
- Skim một cách có hệ thống ⇒ Overview của cuốn sách
- Đọc “hời hợt” ⇒ Xem văn phong và nội dung cơ bản
- Level 3 - Analytical Reading - Đọc phân tích. Sử dụng các nguyên tắc để:
- Tìm ra cấu trúc của cuốn sách (Phần khung xương)
- Làm sáng tỏ nội dung (Phần thịt)
- Phê bình
- Level 4 - Syntopical Reading - Đọc đồng chủ đề
- Đọc cả các cuốn sách khác về cùng chủ đề
- Cuốn sách có nói thêm về các lưu ý khi đọc sách lý thuyết và sách thực hành, các thể loại sách (văn học, khoa học, toán học, lịch sử, tự truyện, …) nhưng phần lớn khá nhàm chán :v
🎨 Impressions
What I think before reading this book
How I Discovered It
- Đọc chủ động và có phương pháp sẽ tốt hơn. Vận dụng đầu óc trong khi đọc. Tư duy, chứ không bị cuốn theo nội dung.
- Việc đọc, cần phải biết phê bình.
- Skim a lot. Read a few. Read the best one twice!
☘️ How the Book Changed Me
How my life / behaviour / thoughts / ideas have changed as a result of reading the book.
✍️ My Top 3 Quotes
📒 Summary + Notes
Mục tiêu
- Người đọc và Người viết giống như Người bắt bóng và Người ném bóng, phải match được tư tưởng với nhau.
- Đọc để hiểu là tìm ra khoảng gaps trong kiến thức, và tìm hiểu để lấp đầy khoảng gap đó.
- Học có 2 kiểu chính: 1 là có sự hướng dẫn, 2 là tự khám phá. Đọc cũng vậy. Nếu chỉ đọc lấy thông tin, thế là đủ, nhưng nếu đọc để lấy lời giải thích, thì cần phải tự khám phá tìm hiểu. ⇒ Mục tiêu của cuốn sách là giúp ta “tự dạy mình” thật hiệu quả.
4 Cấp độ đọc
4 Cấp độ đọc:
- Đọc sơ cấp: Base trên giáo trình đọc của học sinh tiểu học (1920 - 1930)
- Đọc kiểm soát
- Đọc phân tích
- Đọc so sánh
Đọc kiểm soát
- Skim có hệ thống: - Được giới hạn trong 1 khoảng thời gian (10 phút?)
- Cover + phần giới thiệu ⇒ Category?
- Mục lục ⇒ Structure, cách đưa ra vấn đề, luận điểm, flow chung
- Bảng chỉ dẫn ⇒ Important Words ⇒ Đoạn quan trọng ⇒ Pivot Point để hiểu cách tiếp cận + thái độ của tác giả
- Lời giới thiệu của tác giả + NXB
- Xem những chương có vẻ quan trọng cho lập luận của cuốn sách ⇒ Mở đầu/ Kết
- Đọc ngẫu nhiên 1, 2 đoạn. Và đọc kĩ 2, 3 trang cuối sách
- ⇒ Get overview về cuốn sách này, và đưa ra qđ Có nên đọc hay không?
- Đọc “bề mặt”: - Không giới hạn thời gian
- Đọc liên tục, không hiểu cũng next, đọc tiếp
- 4 câu hỏi cần phải trả lời:
- (1) Tổng quan cuốn sách nói về điều gì? - Nội dung chính + cách phát triển chủ đề.
- (2) Những gì được đề cập chi tiết, và đề cập ntn? - Ý chính + Luận điểm của tác giả.
- (3) Cuốn sách có đúng không? Đúng 1 phần hay toàn bộ ?
- (4) Ý nghĩa của cuốn sách
- Trong quá trình đọc kiểm soát, cần ghi chú lại câu trả lời, vì đó là ghi chú ý niệm, tự vụt ra trong đầu. Nó khác với ghi chú cấu trúc sau này.
Đọc phân tích
Việc đọc sách đúng cách, là sự phối hợp nhuần nhuyễn của nhiều kỹ năng/ nguyên tắc. Nhiệm vụ của chúng ta là làm tốt từng cái một, sau đó ráp nối lại với nhau.
Gồm 3 steps:
- Vạch ra cấu trúc sách (với 4 nguyên tắc đầu)
- Làm sáng tỏ nội dung (Với 4 nguyên tắc sau)
- Phê bình theo khía cạnh truyền đạt kiến thức
Vạch ra cấu trúc sách (4 nguyên tắc)
- Phân loại sách (1)
- Sách thuộc categoy nào, thông qua việc đọc title, mục lục, phụ lục, lời giới thiệu
- Sách lý thuyết hay thực hành. Đâu là hư cấu đâu là xã hội học. Lý thuyết thì nặng tính chứng minh, thực hành thì focus vào hành động.
- Đạo đức, chính trị, kinh doanh, kinh tế học, pháp luật, y khoa
- Chụp X-quang
- Cấu trúc cuốn sách. Nêu được sự thống nhất - dots and the connect (2)
- Trình bày đc nội dung cuoins sách trong 1 câu hoặc 1 đoạn văn đơn giản. Trình bày những phần chính theo thứ tự và mqh giữa chúng vs nhau (3)
- Xây dựng dàn ý: chap chính, luận điểm trong từng chap (3)
- Vấn đề tác giả đang muốn giải quyết là gì. Mình nghĩ sao về vđ đó (4) ⇒ 4 nguyên tắc để làm rõ Toàn bộ cuốn sách này nói về điều gì
Cấu trúc, ý tứ được triển khai như thế nào? ⇒ Khung xương mà tác giả đã định hình. (Còn da thịt đắp vào thì phải xem ở bước tiếp theo)
Làm sáng tỏ nội dung (4 nguyên tắc)
- Thống nhất các thuật ngữ
- Tìm ra keywords + xđ chính xác nghĩa theo dụ ý của tác giả (5)
- Xác định thông điệp của tác giả
- Tìm ra các nhận định quan trọng và ẩn ý của tác giả (6)
- Tìm ra lập luận quan trọng, cơ bản chứng minh cho ý của tác giả (7)
- Chú ý nói lại bằng giọng văn của mình, dùng từ ngữ đơn giản của mình chứ không phải nói lại y nguyên câu của tác giả.
- Lý lẽ + Kết luận. Nếu thấy kết luận trước thì tìm lý lẽ, nếu thấy lý lẽ trước thì xem nó sẽ dẫn tới kết luận gì?
- Tìm ra hướng giải quyết của tác giả (8)
⇒ Hiểu được tác giả đang lập luận như thế nào để giải quyết vấn đề đã nêu ra. (Cần chú ý xem mình có thực sự hiểu đúng ý của tác giả không)
Phê bình tích cực (theo hướng truyền đạt kiến thức)
- Đưa ra lời phê bình hợp lý
- Chắc chắn “Tôi hiểu” trước khi nói “tôi tán thành” hoặc “tôi phản đối” hay “tôi tạm thời chưa đưa ra nhận xét gì” (9)
- Khi bạn phản đối, hãy phản đối 1 cách hợp lý, tránh đấu khẩu hay cãi vã (10)
- Tôn trọng sự khác nhau giữa kiến thức và quan điểm cá nhân, bằng cách đưa ra những lý do giải thích cho đánh giá phê bình của bạn (11)
- Đồng ý hay Bất đồng với tác giả
⇒ Trả lời được câu hỏi: Cuốn sách có đúng không? Đúng ở chỗ nào? Tác giả làm tốt gì, và chưa làm tốt điều gì? Nếu là tôi thì tôi sẽ bổ sung/ lược bỏ/ đưa thêm dẫn chứng riêng cho những ý nào?
Đọc đồng chủ đề
Xác định chủ đề ⇒ Tìm sách tương tự ⇒ Sử dụng Đọc kiểm soát để thu hẹp danh sách.
- Tìm những phần có liên quan ⇒ Đọc những đoạn mình cần chứ không phải tất cả thông tin.
- Thống nhất thuật ngữ giữa các cuốn ⇒ Xây dựng hệ thống thuật ngữ của mình, giúp ta hiểu được ý đồ của tất cả chứ không phải 1 tác giả.
- Giải quyết mọi thắc mắc
- Xác định vấn đề
- Cuộc phân tích thảo luận
Tiếp cận những chủ đề sách khác nhau
- Sách lý thuyết: Lịch sử, Khoa học, Toán học, Triết học
- Sách thực hành: Dựa vào bản chất của sách
- Trình bày các quy tắc
- Quy tắc thường được thể hiện bằng câu mệnh lệnh hơn là câu kể.
- Nói về các nguyên tắc hay yếu tố đặc trưng tạo ra các quy tắc (Kinh tế học, Chính trị, Đạo đức)
- ⇒ Chủ yếu là thuyết phục con người tư duy, và làm theo một hướng nhất định.
- Trình bày các quy tắc
Sách thực hành
Mục tiêu của tác giả khi viết sách là gì? Tác giả đã gợi ý sử dụng cách nào để đạt được những mục tiêu đó?
- Cuốn sách viết về cái gì? ⇒ Cấu trúc của cuốn sách/ Vấn đề tác giả nêu ra
- Những gì được đề cập chi tiết trong sách? ⇒ Thuật ngữ, nhận định, lập luận được sử dụng
- Cuốn sách có đúng không?
- Sách lý thuyết: Đối chiếu, so sánh với kiến thức của riêng mình
- Sách thực hành:
- Ý nghĩa của cuốn sách là gì? ⇒ Có nên hành động theo hay không?