Chiến lược số 2
Overview
- Lựa chọn cổ phiếu vốn hóa trung bình, vừa và nhỏ, có tiềm năng tăng trưởng
- Sử dụng kỹ thuật rebalancing - Tăng tỷ trọng Cp này, giảm tỷ trọng cp khác, hoặc thay đổi tỷ trọng tiền mặt/ cp
- Năng động để Tái cấu trúc: Theo dõi, lên kịch bản thị trường, chủ động tăng/ giảm tỷ trọng mạnh mẽ khi kịch bản tt thay đổi.
- Năng lực: Làm được kịch bản thị trường. Đánh giá được các yếu tố thay đổi ảnh hưởng tới ngành kinh doanh (vd như thuế bán chống phá giá nhập HRC, Tỷ giá, …)
- Nguồn lực: Dành nhiều thời gian cho thị trường.
- Expect return cao, khả năng chịu lỗ thấp. Do “năng động tái cấu trúc”
- Không giống Trading, chiến lược này base trên diễn biến thị trường, chứ không dựa nhiều vào PTKT
- Tập trung vào “Vòng quay danh mục”. Có thời điểm Vòng quay này sẽ tăng lên tới 80% (tỷ trọng tiền mặt/ cổ phiếu/ danh mục)
- Yêu cầu bám thị trường, có chiến lược cho danh mục và kỷ luật.
⇒ Tập trung vào Biến động thị trường ⇒ Phân tích kịch bản TT/ Tái cấu trúc
Thực tế thì DCDS giai đoạn 2023 tỷ suất còn không bằng VNINDEX. Do đánh giá sai cp + mua bán nhiều.
DCDS
Chiến lược
• Tập trung vào kịch bản của thị trường trong ngắn hạn • Các cổ phiếu có định giá hấp dẫn và có tiềm năng tăng trưởng • Chủ động thay đổi tỷ trọng danh mục khi đánh giá kịch bản thị trường thay đổi • Luân chuyển ngành mạnh mẽ khi thấy cơ hội hoặc rủi ro trong ngắn hạn
Danh mục
- Khẩu vị của DCDS rất thích bán lẻ. Ngân hàng thì họ cầm NH năng động hơn (TCB)
Tái cấu trúc
- Mua vào bán ra liên tục
- Sharpe Ratio: Lợi nhuận kỳ vọng / 1 đơn vị rủi ro
Notes
- Chúng ta hoàn toàn có thể quản trị được danh mục theo chiến lược số 2 này, vì danh mục của ta chỉ có khoảng 5 - 6 cổ phiếu.
- Ở mỗi thời điểm, Rủi ro thị trường chỉ bị ảnh hưởng bởi 1 - 2 yếu tố, nên ta hoàn toàn có thể theo dõi được. Đặc biệt là theo dõi tới các biến số cấp 1