Tổng CUNG và Tổng CẦU

Chính phủ có 2 mục tiêu:

  • Tăng trưởng DÀI HẠN
  • Ổn định NGẮN HẠN

Để nền kinh tế tăng trưởng trong dài hạn, hàng năm Quốc hội sẽ đề ra mức Tăng trưởng GDP và Lạm phát mục tiêu.

TỔNG CẦU (AD)

Như trong tổng quan nền kinh tế đã nói, Nền kinh tế bao gồm: Người dân (C) + Chính phủ (G) + Công ty (I) + Xuất khẩu (NX). Nên tổng cầu = tổng của các yếu tố này.

Xuất khẩu ròng vừa tăng được GDP, tăng Dự trữ ngoại hối

Tổng cầu gồm 2 trục: GIÁ và SỐ LƯỢNG

Yếu tố ảnh hưởng đến tổng cầu

https://thanhnien.vn/noi-lo-gia-tang-thu-nhap-giam-1851441690.htm

Cuối năm 2022, mặt bằng lãi suất tăng lên, doanh nghiệp giảm đầu tư Tổng cầu giảm https://baodautu.vn/lai-suat-tang-tac-dong-the-nao-den-cac-kenh-dau-tu-d174113.html

https://nhandan.vn/tang-chi-tieu-cong-de-phuc-hoi-kinh-te-post459212.html

https://thitruongtaichinhtiente.vn/xuat-sieu-10-6-ty-usd-trong-11-thang-nam-2022-43401.html

TỔNG CUNG (AS)

Đường Tổng Cung thể hiện mối quan hệ giữa Mức giá chung của nền kinh tế, so với Tổng số lượng hàng hóa và dịch vụ.

Những yếu tố thay đổi đường Tổng Cung

  • Giá hàng hóa đầu vào
  • Tiền lương danh nghĩa
  • Thay đổi trong năng suất Khó để tác động tới Tổng Cung trong ngắn hạn (1-2 năm). Nên các chính sách của chính phủ chủ yếu tác động vào đường Tổng Cầu.

Ví dụ: Giá dầu thế giới tăng Chi phí sản xuất tăng Lợi nhuận DN giảm Tổng cung giảm.

Lương giảm Chi phí nhân công giảm Lợi nhuận DN tăng Tổng cung tăng

Năng suất tăng Chi phí nhân công giảm Lợi nhuận tăng Tổng cung tăng.

Mô hình Tổng Cung - Tổng Cầu (AD - AS)

Mức giá: Đại diện cho Lạm phát Sản lương: Đại diện cho GDP

Sốc CẦU

Sốc CUNG

VD giá xăng dầu tăng