Hệ số Beta của cổ phiếu

  • Thể hiện mức độ biến động của cp so với thị trường

Dữ liệu cập nhật tháng 1/2024

  • Tại Beta = 0, Lợi tức của chúng ta không phải bằng 0, mà bằng Rf = Lợi tức của Trái phiếu chính phủ ~= 2.5%
  • Khi lợi tức trái phiếu tăng thì định giá trên thị trường sẽ giảm vì Lợi tức dùng để triết khấu và định giá.
  • Beta = 1 ETF Rm. Tính Rm - Rf = Phần bù rủi ro TTCK.

Chiến lược lựa chọn cổ phiếu theo chu kỳ

  1. Cổ phiếu Beta thấp (<1): - Xanh
    • Cổ phiếu phòng thủ: Nắm giữ khi chu kỳ cổ phiếu đi xuống ; nhà đầu tư có khẩu vị rủi ro tương ứng nhóm Cân bằng
  2. Cổ phiếu Beta trung bình (1 < Beta < 1,2) - Vàng
    • Cổ phiếu năng động: Dịch chuyển sang dòng cp này khi chu kỳ cổ phiếu đi lên; nđt có khẩu vị rủi ro tương ứng nhóm Tăng trưởng
  3. Cổ phiếu Beta cao (Beta > 1,2) - Đỏ
    • Cổ phiếu tăng trưởng. Bán dòng cp này khi thị trường đi xuống, khủng hoảng. Dịch chuyển sang dòng cp này khi chu kỳ cổ phiếu đi lên, thị trường đang tăng nóng. Nđt có khẩu vị rủi ro tương ứng nhóm Tăng trưởng cao.

  1. Phân bổ tài sản vào các lớp tài sản
  2. Với tài sản cổ phiếu, điều chỉnh giữa 3 loại cổ phiếu trên kia
  3. Phân tích định giá, làm bài tập về nhà 1 cách tử tế, rồi chọn cổ phiếu.

Sau khi đã phân bổ tài sản vào các lớp tài sản, thì tài sản cổ phiếu mình sẽ điều chỉnh giữa 3 loại cổ phiếu trên kia, sau đó phân tích đinh

Dấu hiệu của cổ phiếu phòng thủ:

  1. Beta thấp
  2. Cổ tức đều đặn
  3. Lợi nhuận ổn định, bất kể tình trạng chung của thị trường.
  4. Có nhu cầu với liên tục với các sản phẩm của họ (Điện, Nước, Gas, Y tế, …)