Building a Second Brain

🚀 The Book in 3 Sentences

  • Tác giả hướng dẫn mọi người cách để xây dựng Second Brain cho riêng mình, thông qua các method: CODE - thu thập các notes và những việc cần làm với những notes đó. PARA - Cách tổ chức các notes này. Highlight 2.0 - Highlight hiệu quả. Tagging system - Cách đánh tag hiệu quả
  • Trình bày khá logic và rõ ràng rành mạch. Có nhiều tư tưởng mới, đặc biệt là phần Highlight 2.0

🎨 Impressions

  • Điểm thú vị của cuốn sách, là phương pháp xây dựng Second Brain của tác giả, luôn mang tư tưởng actionable for all things:
    • CODE - Các steps để thu thập, organize, distill và express
    • PARA - Chia notes vào các thư mục project để áp dụng luôn, ..
    • Highlight 2.0 - Highligh nhiều tầng =))
    • Tagging System - tag theo hướng actionable, thay vì contextual tagging

☘️ How the Book Changed Me

How my life / behaviour / thoughts / ideas have changed as a result of reading the book.

🗝️ Keywords

  • Second Brain, highlight 2.0, tagging system, PARA, CODE

✍️ My Top 3 Quotes

📒 Summary + Notes

Your mind is for having ideas, not holding them.

Notes

  • Note chứa gì?

    • Bất cứ thứ gì có ý nghĩa với bạn: Một câu quote trong phim, một đoạn văn hay trong sách, một suy nghĩ chợt nảy ra trong đầu bạn, …
  • Knowledge assets can come from external world or your inner thoughts:

    • Highlight/ Quotes/ Bookmarks and favorite/ Voice memos/ Meeting Notes/ Images/ Takeaways
    • Stories/ Insights/ Memories/ Reflections/ Musings

CODE

  • C - Capture: Keep What Resonates
    • The value is not evenly distributed: Find things interesting/ helpful/ valuable to you.
  • O - Organize: Save for Actionability
  • D - Distill: Find the Essence
  • E - Express: Show your Work
    • What is the point of knowledge if it doesn’t help anyone or produce anything?

Notes

How can I make this as useful as possible for my future self? 🤔

Capture - Keep What Resonates

  • Tập trung vào những gì có ý nghĩa, không phải lưu trữ tất cả mọi thứ.
  • Vấn đề: Chúng ta thường capture quá nhiều (hoặc quá ít), đôi khi là cả đoạn văn dài, hoặc đôi khi quá ngắn dẫn đến việc không thể tìm lại sau này. Lúc đó, hãy nhớ tới nguyên tắc: The value is not evenly distributed - Trích xuất nội dung quan trọng, giàu ý nghĩa nhất, ghi lại bằng giọng văn của bạn.
  • Filter: Interesting? Useful? Personal? Surprise

Organize - Save for Actionability

  • Kiến thức sẽ không có ý nghĩa nếu ta không share/ không dùng để làm gì/ không có actions gì với chúng The PARA Method tập trung vào việc tổ chức notes theo hướng giúp ta đưa ra được hành động.
  • Vấn đề: Phần lớn các Note Takers gặp phải là: Chúng ta chú ý tới thông tin (video, sách, báo, articles, …) và take notes, nhưng càng thu thập nhiều notes càng nhiều việc sắp xếp + tìm kiếm + sử dụng chúng càng khó khăn hơn.
  • PARA - Tổ chức thông tin dựa vào how actionable it is, not what kind of information it is
    • Projects - Những dự án bạn đang thực hiện.
    • Areas - Lĩnh vực chính trong cuộc sống.
    • Resources - Thư viện cá nhân cho các references.
    • Archives

Phương pháp này focus vào mục tiêu của bạn.

Distill - Find the Essence

  • Thử tóm tắt mọi thứ trong 3 câu, bạn sẽ nói gì? (detail sẽ đi sau, nhưng trước hết bạn phải lấy được sự chú ý của người nghe - future you)

Highlighting 2.0 - The Progressive Summarization Technique.

Express - Show Your Work

  • Hiểu được tầm quan trọng của Atomic Notes - Dễ viết, build từng block nhỏ để tạo nên content lớn hơn. (concept giống với TIL, single responsibility, …) - Chia nhỏ note
  • Share chúng - group/blog/social media/… Frictionless learning
  • Khi chia sẻ (leanring in public), ta sẽ welcome hơn với các phản hồi, để build thêm các góc nhìn đã có. Ngoài ra, giữ được mindset learn to build something như khi áp dụng PARA, focus output, sẽ giúp ta chủ động hơn trong việc đọc, học, giao tiếp, … (tương tự như mindset custom everything khi học VIM)
  • Chia sẻ, có ích với một người thôi cũng đã là rất tốt rồi. Ngoài ra còn có thể giúp xây dựng thương hiệu cá nhân.

Make Things Happen

The Art of Creative Execution

  • Phân kỳ và Hội tụ: Mọi thứ trong cuộc sống thường trải qua 2 giai đoạn này:
    • Khi ta học lập trình, học nhiều thứ nhất có thể, sau khi có cái base rồi thì lại muốn thu hẹp lại, chuyên sâu 1 cái gì đó.
    • Trong các mqh, ta thường muốn quen biết với nhiều người, sau đó nhận ra cần bỏ bớt, chắt lọc lại các mqh chất lượng.
    • Đọc sách, lúc đầu muốn đọc thật nhiều, về sau ta muốn đọc sách chất lượng hơn, không có thời gian cho những sách rating thấp.
    • Chu kỳ Phân kỳ và Hội tụ sẽ lặp đi lặp lại nhiều lần. Build done Phân Kỳ Hội Tụ Build somethings new
  • CODE: 2 bước đầu Capture và Organization thuộc phần Phân Kỳ. Thu thập, khám phá nhiều ý tưởng. Distill và Express thuộc phần Hội tụ: Xây dựng một cái gì đó mới mẻ hơn.

  • Nếu thấy khó khăn trong việc make things happen: - pp … Ideas
    • List ra các keywords, ý tưởng cho bài viết mới
    • Link nó tới các notes cũ
    • Sắp xếp chúng lại 1 cách có logic theo đúng thứ tự.
    • Focus vào note hiện tại. Muốn mở rộng thêm tới đâu thì click vào link linked with words.
  • Hemingway Bridge: Cuối mỗi buổi:
    • Viết xuống ý tưởng cho bước tiếp theo
    • Viết current status
    • Viết ra detail của những việc đã làm, nếu không mình sẽ quên =))
    • Khá giống với việc note tasks trên Google Calendar của mình =))
  • Dial Down the Scope
    • Giảm Scope để có thể Release =)) Khi viết bài, make thing happen, cũng cần chú ý điều này.

The Essential Habits of Digital Organizers

  • Project Kickoff and Completion Check Checklist khi bắt đầu và Kết thúc dự án.
  • Weekly and Monthly Reviews Checklist weekly/monthly check
  • Noticing Habits

The Path of Self-Expression

  • Mindset is over Toolset.
  • Chasing what excite you, just be sure to take notes along the way.

Create a Tagging System that Works

Tagging System that Works

Notes

  • Feynman Twelve Favorite Problems: Viết ra 12 vấn đề mà bạn thấy thú vị, luôn giữ chúng bên mình. Mỗi khi tiếp nhận thông tin, quay trở lại xem có thể giải quyết/ liên hệ gì tới 12 vấn đề đó không?
    • Làm thế nào để sống ở hiện tại nhiều hơn là chìm đắm trong quá khứ?
    • Làm thế nào để thay đổi chiến lược đầu tư từ short-term sang mid/long-term?
    • Làm thế nào để có mindset mindful creation thay vì mindless consumption?
    • Làm thế nào để đi ngủ sớm thay vì xem linh tinh?
    • Làm thế nào để nền công nghiệp trở nên gần gũi hơn với thiên nhiên mà vẫn giữ được lợi nhuận?
    • Làm thế nào để tôi chú tâm hơn vào các hoạt động thể chất?
    • Làm thế nào để đưa quyết định nhanh chóng với sự tự tin?
  • Mục tiêu sau cùng của take notes: Write for future me!
  • Intermediate Packet: Ý tưởng là chia nhỏ các project/tasks lớn thành những tasks nhỏ hơn mà có thể thực hiện luôn được.