Train of Trainer

Mục tiêu

  • Học viên hiểu được ý nghĩa, vai trò của hoạt động training trong việc phát triển tổ chức, đội nhóm
  • Học viên hiểu được ý nghĩa, vai trò của việc phát triển kỹ năng giảng dạy với sự nghiệp cá nhân của chính học viên
  • Học viên nắm được các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả đào tạo
  • Học viên nắm được quy trình xây dựng và tổ chức chương trình giảng dạy nội bộ
  • Học viên nắm được cách xây dựng nội dung giảng dạy và tổ chức lớp học hiệu quả
  • Học viên được thực hành và huấn luyện trực tiếp bởi Trainer và LnD về kỹ năng giảng dạy

Agenda

  1. Hiểu tổng quan về công tác đào tạo và phát triển con người
  2. Phát triển kĩ năng xây dựng nội dung đào tạo
  3. Phát triển kĩ năng trình bày truyền cảm hứng
  4. Nâng cao kỹ năng điều phối, phản hồi, trả lời câu hỏi

The Elevator: Nếu bạn có 30s trong thang máy để giới thiệu bản thân, bạn sẽ nói gì?

Tổng quan về công tác đào tạo

Vai trò của công tác đào tạo với cá nhân vào doanh nghiệp

  1. 5 cấp độ lãnh đạo, thì một trong số đó là phát triển con người.
  2. Theo nguyên tắc 70-20-10 Approach to learning thì 70% lượng kiến thức sẽ thu được từ việc học hỏi từ kinh nghiệm thực tế
  3. Learning Organization

Nguyên tắc học tập của người trưởng thành

Để người ta có thể học một cái gì đó, thì cần các yếu tố:

  1. WHY: Động lực nội tại, biết tại sao tôi nên học cái này.
  2. Self-Concept: Được tham dự vào quá trình lập kế hoạch/ đánh giá kết quả.
  3. Experience: Liên hệ trải nghiệm của mình với những gì đã học được.
  4. Readiness to learn: Nội dung liên hệ trực tiếp tới công việc/ đời tư.
  5. Orientation to learn: Học để áp dụng. Problem centered thay vì Content - oriented

Các yếu tố trong quá trình phát triển năng lực

THÁI ĐỘ - KIẾN THỨC - THỰC HÀNH - KỸ NĂNG

  1. Đây là 1 chu trình tuần hoàn. Sau khi có kiến thức, kĩ năng, nó lại thay đổi thái độ của ta về sự vật sự việc, sau đó ta lại học tiếp cái mới.
  2. Nhiều người stuck từ KIẾN THỨC THỰC HÀNH. Mọt sách. Cái gì cũng biết nhưng không làm. Đây được gọi là Bẫy Kiến Thức.
  3. Nhiều người stuck từ THỰC HÀNH qua KỸ NĂNG. Đây là Bẫy phản kháng, lối mòn tư duy. Họ làm nhiều nhưng không chịu rút kinh nghiệm.

Quy trình tổ chức chương trình đào tạo

ADDIE’s Waterfall Method: Analyze Design Develop Implement Evaluate

Khi lập kế hoạch đào tạo, thì cần: Đi từ chiến lược chung của công ty Khảo sát nhu cầu học Lập mục tiêu cụ thể Phối hợp(Ai, cần làm gì) Form/biểu mẫu Truyền thông.

Chân dung giảng viên nội bộ

Nguyên tắc giảng viên nội bộ

Nguyên tắc 3Đ:

  • Đủ tư cách: Dựa trên kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm và trải nghiệm.
  • Đầy nhiệt tình: Thái độ nhiệt tình, đam mê chia sẻ và mong muốn phát triển người khác.
  • Đem hứng thú: Phong cách trình bày lôi cuốn, phương pháp truyền tải thú vị mang lại cảm hứng cho học viên

Năng lực cốt lõi của giảng viên

  1. Xây dựng hình ảnh
  2. Xây dựng nội dung
  3. Điều phối
  4. Phản hồi - Nhận xét
  5. Trả lời câu hỏi

Cách gây ấn tượng tốt ban đầu

  1. Đến sớm, chào hỏi, bắt tay, làm quen người tham dự.
  2. Gọi tên người khác.
  3. “Chúng ta”
  4. Đừng xin lỗi quá nhiều
  5. Giữ ánh mắt giao tiếp với người nghe. (vị trí đứng, di chuyển - theo hình chữ M hoặc tam giác)
  6. Biến bài trình bày thành bài chia sẻ.

Yếu tố ảnh hưởng tới hình ảnh trong giao tiếp, thuyết trình

Theo Albert Mehrabian

  1. Giọng điệu - 38%
  2. Hình ảnh - 55%: Giáo cụ, diễn giả, handouts, body language, vẻ mặt, …
  3. Ngôn từ: 7%

Hình ảnh giảng viên nội bộ chuyên nghiệp

  1. Trang phục:

    • Lịch sự, nhã nhặn, gọn gàng
    • Phụ kiện nhỏ gọn, tinh tế
  2. Cử chỉ, hành động

    • Nên tránh:

      • Cho tay vào túi, chống nạnh, chắp tay sau lưng
      • Khoanh tay, rung chân
    • Chú ý khoảng cách ngồi

  3. Tư thế

    • Lưng thẳng, vai mở rộng, luôn hướng về phía học viên
    • Sử dụng bàn tay ngửa và cả cánh tay để mời, chỉ dẫn.
  4. Phi ngôn ngữ

    • Nhìn thẳng, tươi vui
    • Chia ánh mắt
    • Sử dụng nụ cười
    • Mùi hương vừa phải

Notes

Cần cân bằng giữa: Giọng điệu, Tốc độ, Ngữ điệu và Âm lượng. Có lên xuống, vibe, nhấn mạnh vào những nội dung cần tập trung.

Xây dựng nội dung chương trình đào tạo

Gồm 3 phần:

  1. Đọc/ nghiên cứu sâu về chủ đề giảng dạy
  2. Đưa ra nội dung và thông điệp chủ đạo
  3. Thiết kế cấu trúc bài giảng

Notes

Thông điệp chủ đạo là thông điệp xuyên suốt, có ý nghĩa bao trùm lên toàn bộ các học phần của bài giảng.

Học viên có thể quên hết mọi thứ đã học, từ Thông điệp xuyên suốt.

Để làm một việc gì đó thì cần 3 yếu tố: - Mindset: Nhận thức về tầm quan trọng của chủ đề đào tạo và nắm được thông điệp chủ đạo. - Skillset (Knowledge): Các bước để cải thiện kỹ năng/ các nội dung kiến thức theo cấu trúc. - Toolset: Các công cụ áp dụng.

Khi tổng kết, ta cần tổng kết theo cả 3 ý trên.

Cấu trúc bài giảng

Mở đầu

Công thức GLOSS để gây ấn tượng khi mở đầu:

  1. G - Get attention: Thu hút sự chú ý:
    • Say yes.
    • Kể chuyện
    • Khen ngợi
    • Tạo ngạc nhiên (bằng con số - vd: 100 tỷ, 1%, … …)
    • Sự kiện giả định, tình huống (hnay tôi đi đường, …)
  2. L - Link the topic: Dẫn vào chủ đề học
  3. O - Objective: Mục tiêu của bài học
  4. S - Structure: Dàn bài/ Nội dung - 5W/H
  5. S - Situmulation: Khuyến khích tham gia: Trau dồi, giợi mở, giải đáp, invole.

Phát triển nội dung

Phát triển nội dung dựa vào công thức EASE:

  1. E - Explain: Trình bày
  2. A - Ask/Activity: Hoạt động, tương tác, vẫn phải liên kết với mục tiêu.
  3. S - Summarize: Tóm tắt
  4. E - Example: Ví dụ

Kết thúc bài giảng

Sử dụng công thức SICI cho phần kết:

  1. S - Summarize: Tóm tắt nội dung
  2. I - Inspritation: Truyền cảm hứng. Khơi gợi (Giá trị tạo ra: Sử dụng pp này thì bạn sẽ đạt được cái này cái kia, tốt hơn, phát triển hơn, … ) hoặc Thách đố, phóng đại (5 năm, 10 năm nữa sẽ …). Hoạt động (Tôi làm được)
  3. C - Commitment: Cam kết (Hỗ trợ/ áp dụng)
  4. I - Introduction: Chủ đề kế tiếp

Kỹ thuật điều phối hoạt động trong lớp học

Làm chủ kỹ thuật điều phối trong đào tạo

Kỹ thuật trình bày

  1. Chuẩn bị kĩ lượng nội dung, dẫn chứng
  2. Ghi chú ngắn gọn, đừng bao giờ học thuộc lòng
  3. Sử dụng giáo cụ hình ảnh
  4. Tận dụng tối đa kỹ thuật Q&A và story telling

Nguyên tắc trình bày

  1. Luôn luôn dựa trên logic
  2. Đi theo chiều: Tổng phân hợp/ Quy nạp/ Diên xdichj
  3. Có luận điểm, bằng chứng, lý lẽ
  4. Tận dụng Story Telling, Q&A
  5. Không nhồi nhét thông tin
  6. Theo dõi sự hiểu của người nghe
Cách thức cung cáp thông tin
  • Luôn đi từ Tổng quát Chi tiết.
  • Từ cái Đã biết Chưa biết
  • Từ Đơn giản Phức tạp.

Thiết kế hoạt động đào tạo tương thích

Các hoạt động đào tạo: Poster, Làm mẫu, Đóng vai, Tình huống, Trải nghiệm, Trò chơi, Dự án thực tế, Q&A

Kỹ thuật điều phối

  • Vai trò của điều phối:

    • Thu hút sự tham gia sôi nổi và hứng thú
    • Giảm nhàm chán
    • Giúp học viên tiếp thu nhanh hơn
    • Giúp học viên tự tin, năng động hơn
  • Nguyên tắc điều phối

    • Chia nhóm
    • Thời gian thực hiện
    • Nội dung công việc
    • Trình bày kết quả
  • Đa dạng kỹ năng điều phối:

    • Đa dạng hóa cách thức: Hoạt động tập thể/ Nhóm theo bàn/ Nhóm 2, 3 người
    • Đa dạng hóa cách tiếp cận: Đặt câu hỏi/ Thảo luận/ Suy nghĩ, viết ra, chia sẻ
    • Đa dạng hóa các hoạt động: Giải quyết tình huống/ Thực hành đóng vai/ Liệt kê trên Flipchart/ Đọc, chia sẻ cho mọi người/ Thuyết minh/ Báo cáo
    • Đa dạng hóa cách nhìn nhận: Cảm ơn/ Vỗ tay/ Nhìn nhận những điểm mạnh

Phản hồi và giải đáp câu hỏi

Phản hồi tập trung vào ghi nhận thế mạnh của học viên nhằm giúp học viên phát triển năng lực, xây dựng sự tự tin và liên hệ đến mục tiêu của buổi đào tạo.

Kỹ năng phản hồi

ĐIỂM MẠNH BẰNG CHỨNG KẾT QUẢ CÔNG VIỆC

Nguyên tắc khi trả lời câu hỏi

  • Khuyến khích giao tiếp vào mở ra cơ hội thảo luận điều không đồng ý
  • Nhìn thẳng vào người đặt câu hỏi
  • Giữ trạng thái bình tĩnh khi gặp những câu hỏi mang tính công kích
  • Chuẩn bị thông điệp tích cực
  • Trả lời đầy đủ, rõ ràng, ngắn gọn
  • Sử dụng bằng chứng để thuyết phục

Hướng dẫn hỏi và trả lời

  1. Mở ra phần hỏi đáp: Chúng ta có 20p cho việc hỏi và trả lời, A/C nào có câu hỏi đầu tiên ạ
  2. Lắng nghe
  3. Tract
    1. Thank
    2. Repeat
    3. Answer
    4. Check
    5. Thank
  4. Tóm tắt các thông điệp chính và kết thúc