Các chỉ số tài chính cơ bản

4 nhóm chỉ số tài chính

  1. Chỉ số cấu trúc tài sản và vốn
  2. Chỉ số hoạt động kinh doanh và đầu tư
  3. Chỉ số về trả nợ
  4. Chỉ số về hiệu quả hoạt động
TÀI SẢNVỐN
Tài sản lưu độngNợ ngắn hạn
Tài sản dài hạnNợ dài hạn Nợ phải trả
Tài sản cố địnhVốn chủ sở hữu

Untitled

Doanh nghiệp giống như 1 cái cây.

Chúng ta hay thấy hoa quả → Lợi nhuận.

Nhưng nó có tốt hay không phải nhờ vào bộ rễ

  • Cấu trúc vốn và tài sản: Mỗi loại hình doanh nghiệp cần 1 cấu trúc vốn và tài sản phù hợp.
  • Khả năng thanh toán: Không được phá sản, phải trả được nợ.
  • Hoa trái là kết quả kinh doanh: Lãi gộp, lãi phần, PE, PB, EPS, ROE, ..
  • Vòng quay sản phẩm, vòng quay hàng tồn kho.

Cái vô hình quyết định cái hữu hình. Cái không nhìn thấy quyết định cái nhìn thấy.

I. Nhóm chỉ số cấu trúc vốn, tài sản

Ý nghĩa

  • Cho biết có bao nhiêu % Tài sản của DN là NỢ, bao nhiêu % là thực lực của DN.
  • Khả năng trả nợ ngân hàng là như nào
  • Cơ cấu Tài sản có phù hợp với ngành nghề kinh doanh không?

⇒ Đánh giá mức độ rủi ro khi đầu tư vào DN, qua đó đưa qđ đầu tư hoặc thoái vốn.

Các dữ liệu quan trọng

  • Tổng tài sản
  • Nguồn vốn
  • Nợ
  • Vốn Chủ sở hữu

Các chỉ số chính

  1. Nợ/ Nguồn vốn

    Mục đích là để xem: Nguồn vốn, cái gốc rễ có an toàn không

    Untitled

  • Tính trong 5, 10 năm liền, xem thử tỉ lệ Nợ / Nguồn vốn như thế nào? Tăng giảm ra sao?
    • Đều đều là ok, chênh lệch nhiều thì phải cẩn thận.
  • Công ty nào có tỉ lệ Vốn CSH / Tổng nợ 1 thì khá ngon. Khó phá sản :v
  1. TS Ngắn hạn / Nợ ngắn hạn

    TS ngắn hạn của tôi có đủ để trả nợ ngắn hạn không?

    Tôi cần có bao nhiêu TS ngắn hạn để đảm bảo cho DN hđ bình thường (vốn lưu động ok không?)

    Untitled

  2. Nợ / Vốn CSH

    Untitled

  3. TS Dài hạn / Vốn dài hạn

    Untitled

    • Nên dùng vốn Dài hạn đi mua tài sản dài hạn.
    • Nếu tỉ lệ này mà lớn hơn 100%, thì tức là DN đang mua nhiều TS dài hạn hơn vốn nó thực có. ⇒ Nó cần phải đi vay, hoặc lấy vốn ngắn hạn đi mua tài sản dài hạn.

II. Nhóm chỉ số hiệu quả Kinh Doanh và Đầu tư

Ý nghĩa

  • Giúp lãnh đạo DN đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của DN
  • Giúp NĐT đánh giá “tiền của mình” được DN sử dụng có hiệu quả không.

Các dữ liệu liên quan

  • Lãi gộp
  • LN trước thuế
  • LN sau thuế
  • Doanh thu thuần
  • Tài sản
  • Vốn chủ sở hữu

Các chỉ số chính

  • ROE: Return on Equity
  • ROA: Return on Assets
  • EPS: Earning per share
  • P/E: Price–earnings ratio
  • P/B: Price-to-Book ratio

Untitled

1. ROE = LỢI NHUẬN SAU THUẾ / VỐN CHỦ SỞ HỮU

2. ROA (Lợi nhuận từ tài sản) = LNST / TỔNG TÀI SẢN

NOTE:

  • Vốn = Tiền vốn CSH + Tiền đi vay.

    ⇒ Nếu ông có 1 phần mà ông đi vay 9 phần ⇒ ROE sẽ rất cao ⇒ Cần phải xem cả ROA nữa.

  • ROA xem tầm 20% là rất cao rồi.

3. EPS (Khả năng thu lời) - Earnings per Share

Lãi cơ bản trên cổ phiếu

4. P/E - Price per Earnings

PE

5. P/B

Notes

Giá trị ghi sổ của 1 cổ phiếu (BOOK VALUE) = (TỔNG TÀI SẢN - TÀI SẢN VÔ HÌNH - NỢ) / Số bình quân gia quyền của cổ phiếu phổ thông đang lưu hành trong kỳ

P/B = Thị giá cổ phiếu / Giá trị ghi sổ của 1 cổ phiếu

  1. Không phải P/B cao là cp đắt, hay P/B thấp là cổ phiếu rẻ. Vì nó tính theo Thị giá cổ phiếu, nên nó thể hiện rằng mức kỳ vọng của nđt/thị trường với cổ phiếu này là chưa cao.
  2. Nếu LỢI NHUẬN TĂNG mà P/B THẤP thì đây sẽ là cơ hội.
  3. Tài sản vô hình: Trong BCTC sẽ ghi 1 số mục như Tài sản vô hình, Lợi thế thương mại, … Cái này cần trừ đi, vì nếu công ty dừng hđ thì nó cũng vô nghĩa.
  4. Nếu P/B = 5 tức là cổ phiếu đang giao dịch ở mức giá gấp 5 lần giá trị ghi sổ của nó.
  5. Nếu LỢI NHUẬN TĂNG BOOK VALUE TĂNG P/B GIẢM GIÁ CP sẽ được kích thích TĂNG

Source

NOTES

  • Định giá 1 công ty, nên lấy từ 5 định giá của những thằng lớn nhất (SSI, VND, HCM, …) rồi chia trung bình ra ⇒ Xác suất đúng cao hơn.
  • “Đông Tây y kết hợp thầy cúng”
  • THÁP TRÍ TUỆ: Dữ liệu thô. Xử lý Dữ liệu thô ra Thông tin. Xử lý Thông tin ra Kiến thức. Xử lý Kiến thức mới ra cái Wise (Minh triết)
  • Vốn lưu động ròng = TS ngắn hạn - Nợ ngắn hạn.
    • Xem xét trong ngắn hạn xem nó có ổn không, có vốn xoay vòng không.
  • Để có cái nhìn tổng quan về 1 DN thì cần so sánh các chỉ số này với chính nó trong quá khứ, kèm theo với các DN trong ngành để biết DN đó đang ở đâu
  • Để đầu tư vào 1 CP thì cần: TỐT + HẤP DÂN (có khả năng tăng trưởng, có kỳ vọng)