Chính sách Tài khóa
Key takeaways
- Là chính sách của chính phủ (Bộ
Kế hoạch và Đầu tưTài chính) , tác động vào nền kinh tế thông qua biện pháp:- THU: Thuế, phí.
- CHI: Đầu tư, tiêu dùng công.
- ⇒ Tăng CẦU trên thị trường.
- Tác động trực tiếp vào thị trường Hàng hóa.
- Có 2 loại chính sách Tài khóa: Thắt chặt (Xử lý Lạm phát) và Mở rộng (Xử lý Suy Thoái)
Cơ cấu ngân sách NN
Thu về vốn (thu bán nhà ở, thu tiền sử dụng đất, ..) Thu thuế chiến hơn 75% thu ngân sách nhà nước. Thuế GTGT VAT chiếm hơn 30% trong cơ cấu thu thuế
Chính sách tài khóa đẩy mạnh đầu tư công cũng có thể gây hiệu ứng lấn át, có khả năng suy giảm nền kinh tế tư nhân.
Mối quan hệ giữa CSTK và Tiền tệ
THU
Chính Phủ cần tiền, họ sẽ có 2 phương án:
- Tăng Thuế/ Phí
- Tiền sẽ chảy từ túi doanh nghiệp, người dân về túi Chính Phủ
- Đi vay
- Phát hành Trái phiếu. Tổ chức mua sẽ là: Ngân hàng, Quỹ đầu tư, Tổ chức kinh tế, …
- Khi mua Trái phiếu, họ nhận về “giấy chứng nhận nợ”, còn tiền sẽ chuyển sang Kho Bạc.
Lúc này:
- Nếu CP đem tiền đó mang về SBV gửi, thì tiền này sẽ bị “triệt tiêu tạm thời” khỏi lưu thông, giảm lượng tiền trong nền kinh tế ⇒ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THU HẸP.
- Nếu CP họ để tiền ở NHTM hoặc tiêu sài luôn, thì sẽ không có sự triệt tiêu khỏi lưu thông, cung tiền không bị ảnh hưởng.
CHI
Nếu Chính Phủ phải tăng chi tiêu công, họ sẽ có 2 cách:
- Nếu Kho Bạc lấy tiền tại SBV để đẩy ra chi tiêu ⇒ Lượng tiền cơ sở (MB), hoặc trực tiếp cung tiền M2 sẽ tăng ⇒ NỚI LỎNG TIỀN TỆ. Chuyện tăng nhiều hay tăng ít, còn phụ thuộc vào các biến số của nhân tiền k.
- Nếu Kho Bạc lấy tiền từ NHTM đẩy ra chi tiêu ⇒ Mức độ tác động tới Cung tiền trong nền kinh tế sẽ ít biến động.
⇒ Ẩn số lớn nhất là Kho Bạc sẽ lấy tiền từ đâu để chi tiêu?
Thực trạng Việt Nam
Tính đến cuối năm 2022, Kho Bạc có khoảng gần 1 triệu tỷ đồng ngân sách tồn quỹ, gồm 700k tỷ tại NHNN, và 270k tỷ tiền gửi có kỳ hạn tại 4 ngân hàng lớn, kì hạn 1 - 3 tháng.
Cứ thu về 4 đồng thì Kho bạc sẽ dành 1/4 để gửi NHTM, 3/4 gửi SBV.
Notes
-
Ở VN, Chính sách Tài khóa thường khó để chi mạnh tay.
- Do việc giải ngân không đạt tiêu chuẩn, quy trình còn nhiều thủ tục khó khăn.
- Đốt lò
- Thu ngân sách từ thuế Đất giảm đi rất nhiều (gđ 2023)
-
“Số nhân” tài khóa:
- Theo kinh tế học Keynes, ông cho rằng với 1 đồng Chính Phủ chi ra, thì sẽ kích thích chi tiêu, tạo ra 1.x đồng. (Phần tăng thêm là do số nhân)
- Tuy nhiên, thực tế chứng minh không hẳn là như vậy. Vì chi tiêu CP → Lạm phát, lấn át doanh nghiệp tư nhân, … (chẳng hạn Chính phủ đẩy mạnh đầu tư hạ tầng đã đẩy chi phí đầu vào xây dựng nên quá cao, việc này làm tăng chi phí đầu tư của tư nhân và từ đó làm giảm lượng đầu tư tư nhân vào bất động sản hoặc hạ tầng,….) ⇒ Nền kinh tế còn tệ hơn. Điều này đã được thể hiện qua những đợt bơm tiền sau cuộc khủng khoảng năm 2008 của chính quyền Obama.