Các chỉ số theo dõi danh mục
Overview
- Mục tiêu của chúng ta là: Tối đa hóa lợi nhuận và Kiểm soát rủi ro
- Đo lường biến động (Rủi ro)
- Beta
- Tương quan: Giả sử trong danh mục có nhiều cp, thì ta phải giảm hệ số tương quan xuống. (Correlation)
- Độ lệch chuẩn (Standard Deviation)
- Phân phối chuẩn (Normal Distribution)
- Đo lường lợi nhuận danh mục tương ứng với rủi ro
- Alpha
- Sharpe Ratio
- Treynor Ratio
- Đo lường biến động (Rủi ro)
Khi cơ cấu danh mục, quan trọng nhất là nhìn vào chỉ số Beta
- Nếu VNINDEX lên vùng định giá cao ⇒ Ưu tiên bán các cp có Beta cao trước.
- Nếu VNINDEX xuống dùng định giá thấp ⇒ Ưu tiên mua vào các cp có Beta cao Sau đó, nhìn vào Hệ số tương quan. Không được ALL IN vào cp Beta cao.
Các chỉ số
Beta
- Khi rủi ro lên cao thì nên ưu tiên bán các cổ phiếu có Beta cao.
Hệ số tương quan
- Target là cấu trúc danh mục gồm các cổ phiếu có mức độ tương quan THẤP
- Sau khi đã lựa chọn cp cho danh mục, cần check lại hệ số tương quan giữa các cp. Nếu hệ số tương quan cao ⇒ Cần cẩn thận.
Độ lệch chuẩn
- Đo lường mức biến động của giá cổ phiếu so với giá trị trung bình trong khoảng thời gian lấy số liệu.
- Độ lệch chuẩn càng lớn cho thấy phạm vi biến động giá của cổ phiếu càng lớn.
Phân phối chuẩn
⇒ Con số mình nên tin dùng nhất là độ tin cậy 95%. Tức là 95% xác suất giá của cp HPG sẽ biến động trong khoảng từ -4.02 tới 4.02%
Alpha
- Đo lường hiệu suất của 1 cp so với hiệu suất của thị trường.
- R - Tỷ suất sinh lời kỳ vọng trong năm của cp
- Rm - Thường là 12%
- Hệ số Alpha: Lợi tức trừ đi hết các rủi ro thì còn lại Giá trị gia tăng
Sharpe Ratio
-
Tính đơn vị rủi ro thông qua Độ lệch chuẩn
-
Tỷ lệ Sharpe đánh giá hiệu suất tài chính của một danh mục đầu tư, là thước đo xác định mức lợi nhuận thu được vượt quá lợi nhuận phi rủi ro trên một đơn vị rủi ro khi đầu tư vào danh mục (rủi ro được đo lường bằng độ lệch danh mục)
-
Lấy Phần bù rủi ro / Độ lệch chuẩn: Hệ số tương quan giữa lợi nhuận / đơn vị rủi ro.
-
Mục đích của chỉ số này là để ta cân đối được giữa Lợi nhuận và Rủi ro. Nếu sharpe ratio cao ⇒ Kỳ vọng về lợi tức của danh mục đang cao.
Treynor Ratio
- Tính đơn vị rủi ro thông qua Beta
- Hệ số Treynor: chỉ số đánh giá hiệu suất tài chính của một danh mục đầu tư, là thước đo xác định mức lợi nhuận thu được vượt quá lợi nhuận phi rủi ro trên một đơn vị rủi ro hệ thống khi đầu tư vào danh mục (rủi ro được đo lường bằng hệ số beta).
Notes
- Nếu Treynor và Sharpe Ratio lớn ⇒ Danh mục đang được cơ cấu để đạt Kỳ vọng lợi nhuận cao (tương đương với rủi ro cao).
- Alpha cho ta thấy: Loại trừ hết rủi ro thông qua phản ánh ở Chi phí vốn, thì còn lại Giá trị gia tăng là bao nhiêu.