Dòng tiền cá nhân

I. Dòng tiền cá nhân

ID: ID_z2rg
Number of Columns: 3
Largest Column: standard

Dòng tiền thường xuyên

Thu thường xuyên

  • Lương
  • Thưởng
  • Trợ cấp/ Hỗ trợ bằng tiền khác

Chi thường xuyên

  • Tiền thuê nhà
  • Tiền ăn uống
  • Học phí cho con

--- column-end ---

Dòng tiền kinh doanh (~1 năm)

Thu kinh doanh

  • Lương & Thưởng (chủ doanh nghiệp)
  • Thu lãi góp vốn kinh doanh
  • Thu hồi vốn góp kinh doanh

Chi kinh doanh

  • Lương nhân viên
  • Chi phí mặt bằng
  • Chi phí tiện ích (điện, nước, …)

--- column-end ---

Dòng tiền đầu tư (Tối thiểu 3 năm)

Thu đầu tư

  • Đầu tư Tài sản tài chính
    • Hiện thực hóa khoản đầu tư Cổ phiếu
    • Thu lợi tức từ Trái phiếu doanh nghiệp
  • Đầu tư Bất động sản
    • Thu cho thuê nhà/ căn hộ
    • Thu thanh lý Bất động sản

Chi đầu tư

  • Đầu tư Tài sản tài chính/23.25 BĐS
  • Chi phí vay đầu tư

=== end-multi-column

Sai lầm:

  • Dòng tiền kinh doanh tốt ⇒ Đem đi đầu tư dài hạn. Nếu đầu tư có vđ sẽ ảnh hưởng tới dòng tiền kinh doanh. Nếu dòng tiền kinh doanh không tốt sẽ ảnh hưởng tới dong tiền thường xuyên.

Phải tách biệt giữa các dòng tiền.

II. Quản trị dòng tiền

Sức khỏe tài chính

  • YẾU:
    • Dòng tiền âm.
    • Dòng tiền âm/dương không ổn định.
  • ỔN ĐỊNH
    • Dòng tiền dương ổn định.

Dòng tiền dương thì mới nên đi đầu tư dài hạn.

Quyết định tài chính

Ra quyết định phù hợp với tình hình tài chính

  • DÒNG TIỀN DƯƠNG: Thiết lập kế hoạch sử dụng tiền nhàn rỗi trong tương lai.
  • DÒNG TIỀN ÂM: Quản trị chi phí, bảo toàn khả năng thanh khoản.

Quan trọng nhất là nhìn vào số chúng ta đi đầu tư là bao nhiêu %

Tỉ lệ tích lũy càng cao thì sức khỏe tài chính cá nhân càng mạnh.

III. Tài sản ròng

Tài sản ròng = TỔNG TÀI SẢN - TỔNG NỢ = (TỔNG TÀI SẢN THƯỜNG XUYÊN + KINH DOANH + ĐẦU TƯ) - (TỔNG NỢ THƯỜNG XUYÊN + KINH DOANH + ĐẦU TƯ)

Dương hay âm?

Tài sản đầu tư: Khoản đem đi đầu tư và mang lại lợi nhuận về lâu dài.

Tài sản tiêu dùng: Tài sản có giá trị nhưng phát sinh chi phí.

Khi có 1 tài sản lớn, thì có thể tự thưởng cho mình bằng 1 số tài sản tiêu dùng.

Tài sản tiêu dùng + Tài sản nợ ⇒ Hàng tháng sẽ thêm vào khoản “CHI TIÊU” của mình.