Chỉ báo cá nhân
Thanh khoản hệ thống
Lãi suất Liên ngân hàng - ON
- WHAT
- Thể hiện rõ nhất thanh khoản hệ thống, xem hệ thống ngân hàng có đang bị cạn thanh khoản hay không.
- WHY
- Khi ngân hàng đang thiếu tiền, họ sẽ chấp nhận vay các NHTM khác với lãi suất cao. Khát tiền quá → Thanh khoản có vấn đề.
- ACTIONS
- Khi thấy lãi suất liên ngân hàng - ON tăng cao, hãy chú ý quan sát thêm, hạ tỷ trọng, và quan sát hành động của nhà cái.
- TTCK sẽ đi ngược với lãi suất này
Link cập nhật: https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/ls/lsttlnh
Lãi suất điều hành: OMO + Tín phiếu + Chiết khấu + Tái cấp vốn
- WHAT
- Vẽ chart với:
- Lãi suất OMO, Lãi suất Tín phiếu
- OMO - Reverse repo - Omo đang lưu hành (Tỷ) - Cột: Số lượng bơm hút
- SBV BILLS - Bills đang lưu hành: Giá trị lượng tín phiếu.
- Vẽ chart với:
- WHY
- NHNN luôn muốn giữ lãi suất liên ngân hàng nằm trong 1 khoảng, với sàn là Lãi suất Tín phiếu, và trần (mềm) là lãi suất OMO.
- Việc Bơm tiền và Hút tiền thể hiện ý chí của NHNN trong việc giữ thanh khoản cho nền kinh tế. Từ hành động tăng/ giảm lãi suất OMO và Tín phiếu, ta có thể dự đoán được đường đi của Lãi suất thị trường trong thời gian tới.
- ACTIONS
- Lãi suất:
- Nếu thấy Lãi suất OMO + Tín phiếu tăng ⇒ NHNN muốn phát đi tín hiệu. Do nếu lãi suất Tín phiếu tăng ⇒ Lãi suất liên ngân hàng tăng ⇒ Chi phí vốn⭐ của NHTM tăng ⇒ Họ tăng lãi suất huy động ⇒ Tăng lãi suất cho vay ⇒ Kinh tế sẽ khó khăn
- Trong trường hợp Lãi suất OMO và Tín phiếu giảm ⇒ Ngược lại. Lãi suất sẽ giảm.
- Số lượng bơm hút
- Khi quan sát số lượng bơm hút, cần chú ý là: Do bơm hút tiền bằng nghiệp vụ Repo, nên khi hết kì hạn, lượng tiền sẽ tiếp tục quay lại/ rút ra khỏi nền kinh tế.
- Số lượng bơm OMO sẽ tăng đột biết vào giai đoạn Tết, nhưng nếu giai đoạn khác mà nó vẫn cao/ không giảm ⇒ Hệ thống NH đang gặp vấn đề thanh khoản.
- Khi NHNN phát hành nhiều SBV Bills ⇒ Họ phát hành tín phiếu để Hút tiền về ⇒ Chuẩn bị thắt chặt.
- Lãi suất:
Link cập nhật:
- Hoạt động bơm hút OMO - Tín phiếu: https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/trangchu//hdtttt/ttm
Cung tiền M2
Bond Yield
- WHAT
- Bond Yield
- Chỉ số: VIETNAM 1Y
- WHY
- Chỉ số này thể hiện kì vọng của thị trường vào nền kinh tế trong ngắn hạn.
- Nếu bond yield tăng, chứng tỏ nhà đầu tư cho rằng thị trường sẽ giảm sút trong thời gian tới, nên họ cần 1 phần bù rủi ro cao hơn.
- Hoặc khi các định chế tài chính cần tiền, họ sẽ bán TPCP ⇒ Giá giảm ⇒ Lợi tức tăng. Nên việc lợi tức tăng chứng tỏ có vấn đề về thanh khoản hệ thống.
- HOW
- Bond Yield và TTCK luôn ngược chiều nhau. Ta nên xem Bond Yield để thấy được điểm đảo chiều.
- Xem thêm Yield Curve - Đường cong lợi suất để dự đoán Suy thoái
Ngoài ra, nên tham khảo US Bond yield 2Y, 10Y, 30Y. Ý nghĩa tương tự như Vietnam 1Y
Link cập nhật:
- BOND YIELD - 10Y: https://www.investing.com/rates-bonds/vietnam-10-year-bond-yield
- BOND YEILD - 1Y: https://www.investing.com/rates-bonds/vietnam-1-year-bond-yield
Lạm phát
Link cập nhật:
Tỷ giá
Các chỉ số liên quan tới US
- Fed Fund Rate/ DXY /BOND 1Y-5Y-10Y-30Y/ VIX
Các cấp độ nguy hiểm
- Cấp độ 1: Bond Yield 1Y nhích tăng lên. Hoặc Lãi suất liên ngân hàng ON tăng
- Cấp độ 2: Hành động của nhà tạo lập. Ví dụ: SBV thay đổi lãi suất điều hành
- Cấp độ 3: Nhà tạo lập sử dụng công cụ thô bạo: Ví dụ: QE, QT, Kết hối (2 lần trong quá khứ, NHNN force thu USD - thu về được X USD thì cần giữ lại Y USD ở NHNN)
PMI/Bond Yield 1Y/ Tổng bán lẻ HHDV (YoY)/ Lãi suất 12 tháng NHTM lớn/ XK tổng YoY
Notes
- Lãi suất Liên ngân hàng - ON có thể sẽ “giật giả”, tức là giật do nhu cầu tức thời/ ngắn hạn (ví dụ giai đoạn Tết). Vậy nên, cần cân nhắc xem cả BOND YIELD 1Y, nếu Bond yield 1Y cũng tăng, mà lãi suất LHN cũng tăng, thì đó là tăng thật.
- Nếu LSLNH - ON và Bond yield không đi cùng nhau (1 cao 1 thấp) → Dấu hiệu cần phải chú ý.
Notes
Cơ hội đầu tư tốt nhất là khi bộ 3 này trả về kết quả xấu (CPI tăng, lãi suất tăng và thị trường chứng khoán giảm mạnh)